Đột quỵ tái phát là một trong những triệu chứng rất nhiều người quan tâm bởi mức độ nguy hiểm của nó. Một khi căn bệnh này tái phát có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Vì vậy, việc trang bị đầy đủ thông tin về cách ngăn ngừa và điều trị chứng đột quỵ khi tái phát khi giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
Hỏi: “Chào bác sĩ, bố tôi năm nay 60 tuổi. 5 tháng trước ông gặp phải chứng đột quỵ và sức khỏe vẫn còn yếu đi đứng chậm chạp. Tôi nghe nói căn bệnh này có thể tái phát và có thể mang lại nguy hiểm hơn cả lần đột quỵ đầu tiên. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, mức độ nguy hiểm của bệnh này sau tái phát là như thế nào và tôi nên làm gì để phòng tránh cho bố ạ?”
(Hoàng Thanh Huyền – 30 tuổi – Lạng Sơn)
Đáp:
“Chào bạn Huyền, với câu hỏi của bạn tôi xin trả lời như sau:
Đột quỵ là tình trạng khiến một phần não đột ngột bị tổn thương do thiếu máu não nuôi dưỡng. Tình trạng này xảy ra khi các mạch máu não bị tắc, vỡ các mô não dần bị hoại tử và ảnh hưởng đến các chức năng của cơ thể.
1. Đột quỵ tái phát có nguy hiểm không?
Theo các chuyên gia y tế, tỷ lệ tái phát của đột quỵ chiếm đến 20% trong năm đầu và lên tới 50% trong những năm sau. Chính vì vậy, việc chăm sóc và phòng tránh căn bệnh này cho người bệnh là vô cùng cần thiết.
Khi bệnh đột quỵ tái phát sẽ rất nguy hiểm với người bệnh. So với đột quỵ lần 1, khi tái phát bệnh sẽ kèm theo rất nhiều các yếu tố nguy cơ gây tổn thương não một cách nghiêm trọng hơn và khó có thể hồi phục lại tình trạng ban đầu. Một số trường hợp khi đột quỵ tái phát sẽ dẫn đến các di chứng tai biến mạch máu não nặng nề như liệt nửa người, rối loạn ý thức, sống thực vật và thậm chí là tử vong.
2. Phòng ngừa tình trạng đột quỵ tái phát
Việc phòng tránh đột quỵ tái phát là việc ưu tiên hàng đầu đối với những bệnh nhân đã từng gặp phải đột quỵ. Một vài cách phòng tránh đột quỵ mà các bạn có thể tham khảo như sau:
-Đầu tiên, cần điều trị các bệnh lý nguy cơ: Nếu người bệnh có các bệnh lý nền như là cao huyết áp, tiểu đường… cần được điều trị theo đơn của bác sĩ.
-Khám sức khỏe định kỳ: Việc thăm khám định kỳ là vô cùng cần thiết sau khi người bệnh đã gặp đột quỵ một lần. Vì vậy việc thường xuyên thăm khám tại cơ sở y tế khi có các bất thường về sức khỏe và để tầm soát nguy cơ gây tái phát đột quỵ não.
-Thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống: Một chế độ ăn uống dinh dưỡng lành mạnh nhất là cân đối đủ 4 nhóm chất như đạm, mỡ, đường và chất xơ sẽ giúp bệnh tình được cải thiện và người bệnh nhanh chóng phục hồi. Không chỉ vậy, việc ăn uống lành mạnh sẽ giúp nâng cao sức khỏe và hạn chế tình trạng tái phát đột quỵ.
Sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng giúp ngăn ngừa và phòng chống đột quỵ cũng như tái phát đột quỵ. người bệnh cũng nên biết cách tự phòng bệnh để tránh được tình trạng đột quỵ gây nên những tác hại nặng nề cho sức khỏe. Để phòng tránh chứng đột quỵ não bất ngờ người bệnh có thể sử dụng viên uống bảo vệ sức khỏe chứa các thành phần từ tự nhiên giúp lưu thông máu và bảo vệ hệ thần kinh sẽ giúp giảm thiểu tình trạng tê bì chân tay, hoa mắt chóng mặt, thiếu máu nên não và phòng ngừa đột quỵ cũng như đột quỵ nhồi máu não hiệu quả.
Trên thị trường đã có sản phẩm giúp tăng cường tuần hoàn máu não hiệu quả giúp giảm thiểu sa sút trí tuệ, suy giảm trí nhớ, stress, mất ngủ do căng thẳng thần kinh. Trong sản phẩm này có chứa các thành phần tiêu biểu như Cao Blueberry 25% OPC, Ginkgo biloba, Chondroitin, Fursultiamine (tiền vitamin B1) cùng với các vitamin nhóm B. Sản phẩm này đã được Bộ y tế cấp phép lưu hành và sử dụng. Sản phẩm hiện được rất nhiều người tin dùng vì chất lượng và hiệu quả mang lại.
>> Xem thêm: PGS.TS Trần Đình Ngạn, Nguyên Chủ nhiệm khoa Tim thận khớp nội tiết, Nguyên PGĐ Viện Quân y 103 tư vấn cách phòng ngừa hiệu quả và phục hồi tốt nhất nếu chẳng may bị tai biến mạch máu não, đột quỵ hiệu quả TẠI ĐÂY.
Hy vọng rằng những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích được cho bạn Huyền trong quá trình chăm sóc và phòng tránh căn bệnh đột quỵ tái phát cho người thân của mình.