Home Bệnh về hệ thần kinh Suy giảm trí nhớ, mất tập trung làm tăng nguy cơ mắc...

Suy giảm trí nhớ, mất tập trung làm tăng nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ, Alzheimer khi lớn tuổi

6010

Suy giảm trí nhớ gây ra rất nhiều hệ lụy và những câu chuyện dở khóc dở cười. Không chỉ có vậy, theo những nghiên cứu khoa học thì suy giảm trí nhớ còn có thể dẫn tới sa sút trí tuệ, và mất trí nhớ hoàn toàn. Vậy chúng ta cần phòng ngừa và điều trị hiệu quả chứng suy giảm trí nhớ?

“Mất tập trung, tư duy kém nhạy bén, đãng trí, hay quên chính” là dấu hiệu của chứng suy giảm trí nhớ. Điều đáng ngại là, có khoảng 30% người trẻ đã bắt đầu gặp những vấn đề về trí nhớ.

Suy giảm trí nhớ, mất tập trung làm tăng nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ, Alzheimer khi lớn tuổi
Suy giảm trí nhớ, mất tập trung làm tăng nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ, Alzheimer khi lớn tuổi

Suy giảm trí nhớ diễn tiến âm thầm nên rất nhiều người vẫn còn chủ quan hoặc nghĩ rằng những biểu hiệnchỉ là nhất thời nên thường bỏ qua. Theo báo cáo của Hội Thần kinh học TP.HCM, có đến 91% bệnh nhân suy giảm trí nhớ không được chú ý điều trị.

Suy giảm trí nhớ không những “Ảnh hưởng tới công việc, cuộc sống” mà còn “Cực kỳ nguy hiểm và không hề đơn giản” như suy nghĩ của chúng ta. Khoảng 50% số người suy giảm trí nhớ sẽ chuyển thành bệnh sa sút trí tuệ, ALZHEIMER sau 3 năm. Khi bệnh nặng, người bệnh có thể không nhận ra người thân trong nhà, vụng về trong giao tiếp và làm việc, hay đi lạc mà không nhớ đường về nhà,… dẫn đến người bệnh mất khả năng sinh hoạt hằng ngày, không thể làm chủ được cuộc sống, thậm chí nặng nhất là sớm tử vong.

Căn nguyên chính gây chứng “Suy giảm trí nhớ” là do gốc tự do sinh ra quá nhiều làm cơ thể mất khả năng chống đỡ. Các yếu tố làm tăng sinh gốc tự do như quá trình lão hóa tự nhiên theo tuổi, do lạm dụng rượu bia và các chất gây nghiện hoặc một số loại thuốc tây, do mất ngủ kéo dài, trầm cảm, làm việc quá sức, thiếu sinh tố B1, do nhiễm khuẩn, nhiễm độc,… Ngoài ra, suy giảm trí nhớ còn do tổn thương não gây bởi chấn thương, bệnh tật (đột quỵ não, đái tháo đường,…

Mỗi ngày một tế bào phải hứng chịu 10.000 đợt tấn công của các gốc tự do. Và trong suốt 70 năm cuộc đời, chúng ta sẽ phải liên tục chống chọi với 17 tấn gốc tự do

Bởi vậy, chỉ cần “Chống gốc tự do” tốt là chúng ta đã khắc phục và phòng ngừa được căn nguyên gốc rễ của chứng “nhớ nhớ, quên quên” này. Khoa học cũng đã chứng minh, tiền vitamin B1 (Fursultiamin), các vitamin nhóm B (B6, B2) cùng chondroitin giúp điều trị các tổn thương, rối loạn và bảo vệ tế bào thần kinh rất hiệu quả. Trong khi đó, Ginkgo Biloba giúp tăng cường lưu thông máu, giúp đưa nhiều oxy tới nuôi dưỡng tế bào não. Đặc biệt, cao Blueberry (cao việt quất) được y học sử dụng để trung hòa và ngăn sản sinh các gốc tự do một cách mạnh mẽ. Nhờ vậy, sản phẩm chứa các dưỡng chất trên sẽ giúp khắc phục và phòng ngừa hiệu quả chứng suy giảm trí nhớ, mất tập trung cũng như  giúp tăng cường trí nhớ.

3.8/5 - (11 votes)