Home Bệnh về hệ thần kinh Nguyên nhân tê ngón tay sau sinh và cách điều trị hiệu...

Nguyên nhân tê ngón tay sau sinh và cách điều trị hiệu quả

5671

Từ khi mang thai, khi mà tuần hoàn máu trong cơ thể không được đều đặn, mẹ bầu đã thường xuyên có hiện tượng tê ngón tay. Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở đó, khi đã sinh xong, rất nhiều mẹ vẫn than phiền về hiện tượng này. Vậy nguyên nhân của tê ngón tay sau sinh là do đâu và cách xử lý như thế nào cho hiệu quả.

tê ngón tay sau sinh
Nguyên nhân tê ngón tay sau sinh và cách điều trị hiệu quả

Nguyên nhân dẫn đến tê ngón tay sau sinh

Trong thời gian mang thai, phụ nữ thường gặp các vấn đề về xương khớp. Điều này là hết sức bình thường và rất phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu là do sức nặng của bụng trước ngày càng lớn dần khiến trọng tâm cơ thể thay đổi, đồng thời trọng lượng tổng thể cũng tăng lên gây áp lực nhiều hơn cho hệ xương khớp. Nếu các biến đổi này tác động đến dây thần kinh ngoại biên, chức năng cảm giác của chúng sẽ bị ảnh hưởng gây ra chứng tê bì chân tay, trong đó phổ biến là tê bì các ngón tay.

Trong thời kỳ mang bầu, phụ nữ thường xuyên gặp nhiều vấn đề về xương khớp, dây thần kinh. Đây được coi là hiện tượng rất bình thường và phổ biến do nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, thai nhi lớn lên chèn ép các dây thần kinh và mạch máu gây ảnh hưởng đến lưu thông má gây tê đầu ngón tay. Sau khi sinh xong, các dây thần kinh và mạch máu vãn chưa thể ngay lập tức phục hồi về trạng thái ban đầu nên vẫn còn hiện tượng tê ngón tay sau sinh. Ngoài ra cũng có thể do một số bệnh như viêm cột sống, thoát vị đĩa đệm…

Điều trị tê ngón tay sau sinh sao cho hiệu quả?

Khi bị tê đầu ngón tay sau sinh, các mẹ nên hạn chế hoạt động mạnh, xoay cổ mạnh để ngăn chặn các tổn thương dây thần kinh. Bệnh nhân nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, xoa bóp giúp giãn cơ, thư giãn cơ, tăng cường lưu thông máu và giảm đau.

Bảo đảm chế độ dinh dưỡng tốt, không nên ăn kiêng quá mức. Cháu cần có một chế độ ăn uống bổ sung thêm thức ăn giàu canxi và vitamin nhóm B. Ngoài ra có thể uống thêm canxi mỗi ngày. Tắm nắng hàng ngày vào buổi sáng trước 9 giờ.

Các mẹ nên bổ sung nhiều các thực phẩm giãu canxi và các vitamin nhóm B. Ngoài ra cũng nên uống canxi để bổ sung trực tiếp mỗi ngày. Việc tăm nắng sớm để hấp thụ vitamin D cũng rất cần thiết cho những người bị tê ngón tay sau sinh.

Phương pháp chườm nóng có thể giảm cơn đau mỏi và tê bì đầu ngón tay. Bạn có thể dùng gừng rang muối hoặc lá ngải cứu rang với muối chườm chỗ đau mỏi, massage vùng vai, khớp cổ tay.

Muốn điều trị dứt điểm tình trạng tê ngón tay thì chắc chắn phải điều trị được nguyên căn gốc rễ là do các bệnh lý mà thành. Cần thăm khám cụ thể để tìm ra do đâu mà xảy ra chứng tê ngón tay.

Nếu được chuẩn đoán do bệnh lý về xương khớp thì việc đầu tiên cần bổ sung đầy đủ canxi mỗi ngày. Đồng thời, kết hợp bổ sung Vitamin D và MK7 (vitamin K2) để giúp cơ thể hấp thụ canxi một cách tốt nhất. Hiện nay, các chuyên gia khuyên rằng nên bổ sung sản phẩm có chứa Canxi dạng nano cùng Vitamin D3 và MK7 theo từng đợt.

Trường hợp tê ngón tay liên quan tới các bệnh mãn tính như viêm dây thần kinh ngoại biên do đái tháo đường, thiếu máu não, xơ vữa động mạch…cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, khám bệnh định kỳ để kịp thời phát hiện biến chứng. Bên cạnh đó, cần điều trị cả triệu chứng tê ngón tay trỏ bằng sản phẩm chứa tiền Fursultiamin, các vitamin nhóm B, Chondroitin, Ginkgo Biloba và cao Blueberry. Đây là những dưỡng chất giúp phục hồi rễ thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giúp cung cấp máu tới các chi được ổn định, nhờ đó góp phần khắc phục hiện tương tê ngón tay trỏ.

Hiện tượng tê ngón tay nếu hiểu rõ nguyên nhân do đâu mà gây nên sẽ biết được phương pháp điều trị, khắc phục hiệu quả nhất, nhờ đó tình trạng bệnh được cải thiện, cơ thể khỏe mạnh hơn.

Tìm hiểu thêm tại đây:

1/5 - (1 vote)